Luận văn Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_can_can_thuong_mai_viet_nam_trung_quoc_thuc_trang_v.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại NGUYỄN PHƯƠNG CHI Hà Nội - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 8340121 Họ và tên: Nguyễn Phương Chi Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS.Phạm Duy Liên Hà Nội - 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi với sự giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn. Các số liệu trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Các dữ liệu tôi tập hợp đảm bảo tính khách quan và trung thực. TÁC GIẢ Nguyễn Phương Chi
- ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu viết luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều người. Vì vậy, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Phạm Duy Liên – giáo viên hướng dẫn, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, gớp ý để tôi hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập được và khả năng của bản thân, nội dung của bài luận văn khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn góp ý của các thầy cô giáo và các bạn học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Phương Chi
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ................................ viii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI .............................. 7 1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 7 1.1.1. Khái niệm cán cân thương mại .................................................................. 7 1.1.2. Cán cân thương mại song phương ............................................................ 8 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại ....................................... 9 1.2.1. Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân (GDP) .............................................. 10 1.2.2. Ảnh hưởng của lạm phát .......................................................................... 10 1.2.3. Các hiệp ước thương mại quốc tế ............................................................ 11 1.2.4. Các chính sách của chính phủ ................................................................. 11 1.3. Tác động của cán cân thương mại đến nền kinh tế ................................... 16 1.3.1. Tác động của cán cân thương mại đến tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế ................................................................................................................. 16 1.3.2. Tác động của cán cân thương mại đến GDP .......................................... 17 1.3.3. Tác động của cán cân thương mại đến cung cầu tiền tệ ......................... 18 1.4. Các tiêu chí đánh giá cán cân thương mại ................................................. 19 1.4.1. Tiêu chí về quy mô xuất nhập khẩu: ........................................................ 19 1.4.2. Tiêu chí về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu .......................................... 20 1.4.3. Tiêu chí về phương thức xuất nhập khẩu ................................................. 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2017 .............................................................. 23 2.1. Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc ......... 23 2.1.1. Một số chính sách kinh tế đối ngoại chung của Việt Nam với Trung Quốc ................................................................................................................. 23
- iv 2.1.2. Một số chính sách thương mại của Việt Nam với Trung Quốc ............... 26 2.1.2.1. Chính sách về hàng hóa xuất nhập khẩu ........................................ 26 2.1.2.2. Về chính sách quản lý thanh toán tiền tệ ........................................ 26 2.1.2.3. Chính sách thương mại biên giới .................................................... 27 2.1.3. Một số chính sách thương mại của Trung Quốc với Việt Nam ............... 28 2.2. Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000-2017.............................................................................................................. 31 2.2.1. Tổng quan chung về quy mô thương mại, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2000-2017 ....................................... 31 2.2.1.1. Về quy mô thương mại .................................................................... 31 2.2.1.2. Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc ....... 33 2.2.2. Thực trạng và đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc ................................................................................................................. 38 2.2.2.1. Theo qui mô xuất nhập khẩu ........................................................... 38 2.2.2.2. Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu ............................................... 40 2.2.2.3. Về phương thức xuất nhập khẩu ..................................................... 49 2.2.3. Đánh giá tác động của cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc ... 52 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC ......................................... 58 3.1. Bài học về cải thiện cán cân thương mại ở một số nước trên thế giới ..... 58 3.2. Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới ................................................................................................ 67 3.2.1. Bối cảnh cho quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới ............................................................................................. 67 3.2.1.1. Bối cảnh khu vực và quốc tế ........................................................... 67 3.2.1.2. Nhân tố Trung Quốc ....................................................................... 72 3.2.1.3. Bối cảnh kinh tế trong nước ............................................................ 75 3.2.2. Triển vọng cho quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian tới ............................................................................................. 77 3.2.2.1. Triển vọng về quy mô xuất nhập khẩu ............................................ 77
- v 3.2.2.2. Triển vọng về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu ............................. 78 3.2.2.3. Triển vọng thương mại biên giới Việt Trung .................................. 83 3.3. Kiến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian tới ............................................................. 83 3.3.1. Quan điểm chung ..................................................................................... 83 3.3.2. Nhóm giải phát từ phía Nhà nước ........................................................... 84 3.3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa ....... 84 3.3.2.2. Nhóm giải pháp vĩ mô khác ............................................................ 87 3.3.3. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp .................................................... 91 3.3.3.1. Đẩy mạnh liên kết ........................................................................... 91 3.3.3.2. Đẩy mạnh tìm hiểu thông tin về thị trường Trung Quốc ................ 92 3.3.3.3. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và bảo vệ bản quyền sản phẩm .... 92 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 95
- vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AIIB Ngân hàng đầu tư hạ tầng Châu Á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CCTM Cán cân thương mại CIF Giá thành, bảo hiểm, cước phí CLMV Các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam FOB Giao hàng lên tàu FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng thu nhập quốc nội NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu VCCI Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới
- vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam năm 2017 ............................ 32 Bảng 2.2: Các thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2017 ................... 33 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc từ 2000-2017.................................................................................................................. 39 Bảng 2.4: Thương mại hàng hóa trung gian giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2016 ............................................................................................................... 47 Bảng 2.5: Thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc .......................................... 48 theo một số mặt hàng ................................................................................................ 48 Bảng 2.6: Thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc từ 2010 đến 2014 .......... 50 Bảng 2.7: Các thị trường nhập khẩu vải chủ yếu của Việt Nam năm 2017 .............. 55 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa trung gian, hàng hóa cuối cùng, tư liệu sản xuất trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu giai đoạn từ 2000-2016 ................... 41 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo nhóm hàng mã SITC giai đoạn 2000-2016 .................................................................................. 42 Biểu đồ 2.3: Mức tăng trưởng của nhóm hàng hóa trung gian, tư liệu sản xuất và hàng hóa cuối cùng từ năm 2000-2016 ..................................................................... 44 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc theo nhóm hàng mã SITC giai đoạn 2000-2016 ........................................................................................ 45 Biểu đồ 2.5: Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000-2017 ... 38
- viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực trạng cán cân thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc, về cơ bản luận văn đã đạt được những kết quả nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơ bản hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến cán cân thương mại, cán cân thương mại song phương, các nhân tố ảnh hưởng cũng như các tiêu chí đánh giá cán cân thương mại song phương. Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc thông qua nghiên cứu về quy mô hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, thực trạng cán cân thương mại và đưa ra đánh giá thực trạng cán cân thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 2000-2017. Thứ ba, thông qua việc phân tích thực trạng cán cân thương mại, nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, các Hiệp định đã ký kết giữa hai nước và các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam đang tham gia trong khu vực để đánh giá triển vọng thương mại Việt Nam – Trung Quốc trong tương lai. Thứ tư, xuất phát từ việc phân tích thực trạng cán cân thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc và các triển vọng thương mại trong tương lai giữa hai nước, luận văn đề xuất một số giải pháp từ phía Nhà nước và phía doanh nghiệp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc trong tương lai.