Luận văn Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng Trung Ương trên thị trường lúa gạo
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng Trung Ương trên thị trường lúa gạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_chien_luoc_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_giong_cay.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng Trung Ương trên thị trường lúa gạo
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: PHẠM NGỌC HOÀNG ANH Hà Nội – Năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 Họ và tên học viên: Phạm Ngọc Hoàng Anh Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội – Năm 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài “Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương trên thị trường lúa gạo” là công trình học tập, nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hoàng Anh
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy cô trường Đại học Ngoại Thương đã giúp tôi trang bị tri thức về quản trị kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học thạc sỹ tại trường. Để hoàn thành Luận văn thạc sỹ này, tôi xin đặc biệt chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS. TS Trần Sĩ Lâm – Giảng viên trường Đại học ngoại thương đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin và cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu hữu ích phục vụ đề tài luận văn này. Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin PTNNNT – Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương và các cán bộ của chi nhánh Kinh doanh Nông sản đã hỗ trợ tôi rất nhiều để hoàn thành được Luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hoàng Anh
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................................v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .............................................................. ix LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH .6 1.1. Chiến lược và chiến lược cấp kinh doanh ..................................................... 6 1.1.1. Khái niệm và phân loại về chiến lược .............................................................. 6 1.1.2. Chiến lược cấp kinh doanh ................................................................................. 7 1.1.3. Đặc trưng của chiến lược cấp kinh doanh ...................................................... 8 1.2. Quy trình xây dựng chiến lược cấp kinh doanh .......................................... 10 1.2.1. Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp .......... 10 1.2.2. Xác định chiến lược cấp kinh doanh............................................................... 20 1.3. Các giải pháp triển khai chiến lược. ............................................................ 25 1.3.1. Lựa chọn chuỗi giá trị ........................................................................................ 26 1.3.2. Xây dựng bản đồ chiến lược kinh doanh ....................................................... 26 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO .......................................................................................................... 30 2.1. Tổng quan về chiến lược và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương. ......................................................................... 30 2.1.1. Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương. ................................................................................................................................... 30 2.1.2. Đánh giá kết quả thực hiện chiến lược kinh doanh của Vinaseed .......... 32 2.1.2.1. Quản trị nhân sự và tổ chức .............................................................................. 32 2.1.2.2. Kết quả tài chính và kinh doanh: ..................................................................... 35 2.2. Tình hình thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh trên thị trường lúa gạo của Vinaseed .......................................................................................................... 38 2.2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh trên thị trường lúa gạo của Vinaseed ...... 38
- iv 2.2.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trên thị trường lúa gạo .............. 41 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA VINASEED TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO ...................................................................... 43 3.1. Phân tích môi trường bên trong Công ty ..................................................... 43 3.1.1. Phân tích các nguồn lực của Công ty ............................................................. 43 3.1.2. Xác định lợi thế cạnh tranh của Công ty ....................................................... 51 3.1.3. Ma trận phân tích các yếu tố bên trong ......................................................... 54 3.2. Phân tích môi trường bên ngoài................................................................... 58 3.2.1. Phân tích môi trường Vĩ Mô ............................................................................. 58 3.2.2. Phân tích môi trường Vi Mô, môi trường ngành ......................................... 63 3.2.3. Ma trận phân tích các yếu tố bên ngoài ........................................................ 68 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI............................................................................................................................................... 71 3.1. Xác định mục tiêu, phạm vi kinh doanh ...................................................... 71 3.1.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh ....................................................................... 71 3.1.2. Phạm vi kinh doanh ............................................................................................. 71 3.2. Lựa chọn chiến lược kinh doanh ................................................................. 73 3.2.1. Phân tích SWOT ................................................................................................... 73 3.2.2. Áp dụng Ma trận QSPM lựa chọn chiến lược cấp kinh doanh ................ 77 3.3. Các giải pháp triển khai chiến lược ............................................................. 81 3.3.1. Lựa chọn chuỗi giá trị ........................................................................................ 81 3.3.2. Xây dựng bản đồ chiến lược ............................................................................. 83 KẾT LUẬN .................................................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 89 PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 93
- v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Các thuật ngữ bằng tiếng Việt CN Chi nhánh ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế Nông nghiệp và phát triển nông NNPTNT thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TCT Tổng công ty TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu XNK Xuất nhập khẩu Các thuật ngữ tiếng Anh Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ASEAN Nations Á BSC Balanced Score Card Thẻ điểm cân bằng CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng External Factor Analysis Chiến lược phân tích các yếu tố EFAS Stratergy bên ngoài EU European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Tổ chức Lương thực và Nông FAO Organization of the United nghiệp Liên Hiệp Quốc Nations FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Internal Factor Analysis Chiến lược phân tích các yếu tố nội IFAS Stratergy bộ Institute of Policy and Strategy Viện Chính sách và Chiến lược IPSARD for Agriculture and Rural Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Development KPI Key Performance Indicators Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc O Opportunities Điểm yếu/Cơ hội Quantitative Strategic Planning Ma trận hoạch định chiến lược có QSPM Matrix thể định lượng R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển
- vi ROA Return on Assets Tỷ số lợi nhuận trên tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu S Treght Strengths Điểm mạnh T Threats Thách thức The United States Department of USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture VFA Vietnam Food Association Hiệp hội lương thực Việt Nam W Weaknesses Điểm yếu/Thách thức
- vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả tài chính của Vinaseed giai đoạn 2013 - 2017. ........................... 37 Bảng 3.1: So sánh chỉ số tài chính cơ bản của 3 công ty trong ngành lúa gạo Việt Nam.44 Bảng 3.2: Điểm mạnh và Điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của Vinaseed trên thị trường lúa gạo ...................................................................................................... 57 Bảng 3.3: Cơ hội và Thách thức trong hoạt động kinh doanh gạo của Vinaseed trên thị trường lúa gạo. ..................................................................................................... 70 Bảng 4.1: Phân tích SWOT môi trường kinh doanh của Vinaseed trên thị trường lúa gạo ............................................................................................................................. 76 Bảng 4.2: Ma trận QSPM – lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Vinaseed trên thị trường lúa gạo ........................................................................................................... 79
- viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị tổng quát của doanh nghiệp ................................................. 14 Hình 2.1: Mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm của Vinaseed ................... 31 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của Vinaseed ...................................................................... 33 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực của Vinaseed Group năm 2017 ........................... 34 Hình 2.4: Tăng trưởng TTS và VCSH của Vinaseed giai đoạn 2013-2017. ............ 35 Hình 2.5: Tăng trưởng lợi nhuận của Vinaseed giai đoạn 2013-2017. ..................... 36 Hình 2.6: Tăng trưởng tổng doanh thu của Vinadeed giai đoạn 2013 - 2017. ................ 36 Hình 2.7: Kết quả sản xuất, kinh doanh mảng kinh doanh gạo năm 2017 ............... 38 Hình 2.8: Cơ cấu sản lượng gạo thương hiệu tiêu thụ năm 2017 của Vinaseed. ...... 39 Hình 2.9: Cơ cấu nhà phân phối gạo năm 2017 của Vinaseed. ................................ 40 Hình 3.1: Cơ cấu lao động trình độ đại học trở lên của Vinaseed năm 2017 ........... 45 Hình 3.2: Tuổi đời và năm kinh nghiệm trong Vinaseed năm 2017 ......................... 46 Hình 3.3: Mối quan hệ ứng xử trong Vinaseed ......................................................... 48 Hình 3.4: Cơ cấu sản lượng gạo tiêu thụ của Vinaseed năm 2016, năm 2017 ......... 49 Hình 3.5: Chuỗi giá trị mảng kinh doanh gạo của Vinaseed .................................... 51 Hình 3.6: Tiêu thụ gạo bình quân đầu người 2002 – 2014 .......................................... 64 Hình 3.7: Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình phân theo nhóm ngũ vị .................................... 65 Hình 4.1: Chuỗi giá trị mảng kinh doanh gạo của Vinaseed ........................................ 83 Hình 4.2: Bản đồ chiến lược kinh doanh của Vinaseed trên thị trường lúa gạo ....... 86