Luận văn Khảo sát tính chất của chíp cảm biến làm từ Dan và dải Semiconductor Graphene phụ thuộc vào độ PH của môi trường

pdf 57 trang Minh Thư 21/04/2025 70
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khảo sát tính chất của chíp cảm biến làm từ Dan và dải Semiconductor Graphene phụ thuộc vào độ PH của môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_tinh_chat_cua_chip_cam_bien_lam_tu_dan_va.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Khảo sát tính chất của chíp cảm biến làm từ Dan và dải Semiconductor Graphene phụ thuộc vào độ PH của môi trường

  1. ĐẠI H ỌC QU ỐC GIA HÀ N ỘI TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KHOA H ỌC T Ự NHIÊN --------------------- Tr ươ ng Th ị Chinh KH ẢO SÁT TÍNH CH ẤT C ỦA CHÍP C ẢM BI ẾN LÀM T Ừ DAN VÀ D ẢI SEMICONDUCTOR GRAPHENE PH Ụ THU ỘC VÀO ĐỘ pH C ỦA MÔI TR ƯỜNG LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC Hà N ội – Năm 2013
  2. ĐẠI H ỌC QU ỐC GIA HÀ N ỘI TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KHOA H ỌC T Ự NHIÊN --------------------- Tr ươ ng Th ị Chinh KH ẢO SÁT TÍNH CH ẤT C ỦA CHÍP C ẢM BI ẾN LÀM T Ừ DAN VÀ D ẢI SEMICONDUCTOR GRAPHENE PH Ụ THU ỘC VÀO ĐỘ pH C ỦA MÔI TR ƯỜNG Chuyên ngành: V ật lý lý thuy ết và v ật lý toán Mã s ố: 60440103 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC GS.TSKH Nguy ễn Ái Vi ệt Hà N ội – Năm 2013 2
  3. Lu ận v ăn Th ạc s ĩ Tr ươ ng Th ị Chinh Lời C ảm Ơn Tr ước tiên, em xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc nh ất c ủa mình t ới GS.TSKH Nguy ễn Ái Vi ệt. Ng ười th ầy luôn nhi ệt tình c ổ v ũ độ ng viên, h ướng d ẫn và giúp đỡ em trong su ốt quá trình làm lu ận v ăn. Em xin c ảm ơn các th ầy cô giáo trong khoa V ật Lý tr ường Đạ i h ọc Khoa h ọc Tự nhiên – Đại h ọc qu ốc gia Hà N ội, đặ c bi ệt là các th ầy cô trong chuyên ngành Vật lý lý thuy ết và V ật lý toán. Các th ầy cô đã gi ảng d ạy cho em nh ững ki ến th ức quý báu trong th ời gian h ọc cao h ọc. Em c ũng xin được c ảm ơn các anh ch ị và th ầy cô phòng Sau Đại H ọc và V ăn phòng Khoa V ật lý đã t ận tình giúp đỡ t ạo điều ki ện thu ận l ợi để em có th ể hoàn thành khóa lu ận này. Cảm ơn các anh ch ị các b ạn và các em trong l ớp cao h ọc Vật lý 2011-2013 đã giúp đỡ tôi trong th ời gian qua. Lời c ảm ơn cu ối nh ưng th ật sâu s ắc này em xin g ửi t ới Cha M ẹ, ng ười đã nuôi d ưỡng con khôn l ớn và t ạo điều ki ện cho con h ọc t ập. Cám ơn s ự hy sinh, độ ng viên c ủa Cha M ẹ đã giúp con hoàn thành khóa cao h ọc đạ t k ết qu ả cao. Học viên Tr ươ ng Th ị Chinh Đại h ọc Khoa h ọc T ự nhiên – Khoa V ật lý 3
  4. MỤC L ỤC Lời c ảm ơn . 1 Mục l ục .. 2 Mở đầ u ... 6 Ch ươ ng 1. T ổng quan v ề h ệ th ấp chi ều – vật li ệu nano Cacbon và Exciton . 9 1.1. V ật li ệu Cacbon ... .. 9 1.1.1. Đặc điểm và phân lo ại .. . 9 1.1.2. S ự lai hóa trong nguyên t ử Carbon ... . 13 1.2. Hi ệu ứng Exciton trong bán d ẫn 15 Ch ươ ng 2 . Semiconducto r Graphene Ribbons (SGR) .. 20 2.1. Graphene ... 20 2.2. Phân lo ại Graphene ... 20 2.3. Các ph ươ ng pháp ch ế t ạo Graphene .. 23 2.4. Các tính ch ất v ật lý c ủa Graphene , 26 2.4.1. Tính ch ất điện ... . 26 2.4.2. Các tính ch ất khác ... ... 28 2.5. Các ứng d ụng c ủa Graphene ... .. 29 2.6. Mô hình TB (Tight Binding) cho m ột l ớp đơn graphene ... 30 2.7. C ấu trúc n ăng l ượng ... ... 32 Ch ươ ng 3. DeoxyriboNucleic Acid (DNA) . 34 3.1. DeoxyriboNucleic Acid . 34 3.2. C ấu trúc hóa h ọc 34 3.3. Các tính ch ất v ật lý c ủa DNA ... . 36 Ch ươ ng 4. Chíp cảm bi ến quang h ọc SGR- DNA 38 4.1. C ảm bi ến sinh h ọc . 38 4.2. Mô hình lý thuy ết c ủa chíp c ảm bi ến SGR- DNA ... ... 39 4.3. N ăng l ượng Exciton trong Semiconductor Graphene Ribbons ... .. 41 4.4. S ự d ịch chuy ển mức n ăng l ượng Exciton c ủa Biosensor SGR-DNA trong chuy ển pha c ấu trúc DNA ... 46 Ch ươ ng 5 . Ho ạt độ ng c ủa chíp c ảm bi ến SGR-DNA ph ụ thu ộc vào độ pH của môi tr ường ... 51 5.1. Sự ph ụ thu ộc c ủa h ằng s ố điện môi của DNA vào độ pH c ủa môi tr ường 51 5.2. S ự ph ụ thu ộc c ủa n ăng l ượng Exiton vào độ pH c ủa môi tr ường . 52 Kết lu ận 56 Tài li ệu tham kh ảo ... 57 4
  5. Lu ận v ăn Th ạc s ĩ Tr ươ ng Th ị Chinh Danh m ục các hình v ẽ Hình vẽ Trang Hình 1.1. C ấu trúc tinh th ể c ủa kim c ươ ng 9 Hình 1.2. C ấu trúc tinh th ể c ủa than chì (graphit)và Fullerene 10 Hình 1.3. Ống cacrbon nanotubes 12 Hình 1.4. M ạng l ưới Graphene 12 Hình 1.5. Mô hình các orbitals s,p 14 Hình 1.6. Ba hàm lai và mô hình bi ểu di ễn các hàm lai trong lai hóa sp 2 15 Hình 1.7. Mô hình trans–polyacetylene (HC=CH-)n 15 Hình 1.8. Các m ức n ăng l ượng exciton 16 Hình 1.9. Exciton FrenKel và Exciton Mott Wannier 17 Hình 1.10. Gi ản đồ h ệ s ố h ấp th ụ c ủa v ật li ệu 3D, 2D và 1D 17 Hình 1.11 . Các giá tr ị th ực nghi ệm c ủa n ăng l ượng liên k ết exciton E 0 19 tươ ng ứng v ới n ăng l ượng d ải c ấm E g của m ột s ố ch ất bán d ẫn thông d ụng. Hình 2.1. Các phân t ử fullerene C60, ống nano carbon, và graphite đều 20 hình thành t ừ các t ấm graphene Hình 2.2. Phân lo ại ZGNR và AGNR 22 Hình 2.3. C ấu trúc n ăng l ượng ứng v ới AGNR có độ r ộng N=4 ( bán d ẫn) 22 , N=5 (kim lo ại) và N=6 ( bán d ẫn). Hình 2.3. Điện tr ở su ất (d ọc) c ủa m ột m ẫu Graphene ở ba nhi ệt độ khác 23 nhau (5K l ục, 7K lam, 300 K cam) Hình 2.4. Quan sát th ực nghi ệm c ủa hi ệu ứng Hall l ượng t ử d ị th ường ở Graphene. (Trái) Độ d ẫn su ất Hall ( đỏ ) và điện tr ở su ất d ọc (l ục) là hàm 24 của m ật độ h ạt mang điện. Hình 2.5. Ph ươ ng pháp dùng l ực c ơ h ọc để tách các l ớp Graphene đơ n 25 Hình 2.6. N ăng l ượng, E, cho các tr ạng thái kích thích trong Graphene là 27 một hàm c ủa s ố sóng, k x và k y, trong các chi ều x và y. Hình 2.7. M ột ô m ạng c ủa Graphene và mô hình l ưới Graphene, Sức b ền 28 của Graphene Hình 2.8. T ấm Graphene ở tr ạng thái lai hóa sp 2 31 Đại h ọc Khoa h ọc T ự nhiên – Khoa V ật lý 5
  6. Hình 2.9 . C ấu trúc x ếp ch ặt và vùng Brillouin th ứ nh ất trong m ạng đả o 31 trong g ần đúng liên k ết m ạnh v ới giá tr ị t =2.7 eV và t’ =-0.2t. Hình 2.11. C ấu trúc d ải n ăng l ượng c ủa tinh th ể bi ểu di ễn s ự ph ụ thu ộc 32 của n ăng l ượng v ới chuy ển độ ng của electron. Hình 3.1. C ấu t ạo c ủa 4 lo ại base và c ấu t ạo c ủa m ột đơn phân nucleotide 35 Hình 3.2: C ấu trúc không gian c ủa DNA 35 Hình 3.3 : Ba d ạng khác nhau c ủa phân t ử DNA 36 Hình 4.1. S ự k ết h ợp gi ữa mảnh Graphene và DNA để t ạo ra c ảm bi ến sinh 39 học. Hình 4.2. Mô hình lý thuy ết c ủa Biosensor SGR – DNA 39 Hình 4.3 . S ự bi ến thiên c ủa n ăng l ượng liên k ết exciton ở tr ạng thái c ơ b ản 45 (n=0) c ủa SGR theo h ằng s ố điện môi Hình 4.4. N ăng l ượng khe c ấm theo độ r ộng c ủa SGR. 46 Hình 4.5. S ự bi ến thiên c ủa h ằng s ố điện môi hi ệu d ụng c ủa h ệ theo độ 49 rộng v ới lo ại B-DNA ( trái) và Z-DNA(ph ải) Hình 4.6. N ăng l ượng liên k ết exciton ở tr ạng thái c ơ b ản c ủa GNR-DNA ph ụ thu ộc vào độ r ộng c ủa d ải trong hai tr ường h ợp B-DNA (trái) và Z- 49 DNA (ph ải). Hình 4.7. Độ d ịch chuy ển n ăng l ượng theo độ rông SGR khi có s ự chuy ển 50 pha c ủa DNA. Hình 5.1: S ự thay đổ i c ủa gia s ố điện môi và th ời gian tr ễ khi pH thay đổ i 51 Hình 5.2: D ữ li ệu th ực nghi ệm và hàm fit c ủa s ố gia điện môi c ủa DNA 52 ph ụ thu ộc vào pH Hình 5.3: S ự ph ụ thu ộc c ủa h ằng s ố điện môi hi ệu d ụng vào độ pH c ủa môi 53 tr ường Hình 5.4 S ự ph ụ thu ộc c ủa n ăng l ượng exicton vào độ pH c ủa môi tr ường 54 6
  7. Lu ận v ăn Th ạc s ĩ Tr ươ ng Th ị Chinh Danh sách các b ảng bi ểu Bảng Trang Bảng 4.1. Bảng giá tr ị n ồng độ t ới h ạn c ủa m ột s ố lo ại ions đối v ới hai lo ại 47 DNA. Bảng 4.2. B ảng các thông s ố về độ rông (w), bán kính (r 0) và chu k ỳ cu ốn (b 0 ) 48 Bảng ký hi ệu các ch ữ vi ết t ắt TT Ch ữ vi ết t ắt Vi ết t ắt 1 DeoxyriboNucleic Acid DNA 2 Semiconductor Graphene Ribbons SGR 3 Carbon nanotube CNT 4 Graphene nanoribbons GNR 5 Zigzag Graphene Nanoribbons ZGNR 6 Amchair Graphene NaonoRibbons AGNR 7 Single-Wall Carbon Nanotubes SWNT Đại h ọc Khoa h ọc T ự nhiên – Khoa V ật lý 7
  8. Mở đầ u Gần đây, Graphene đã tr ở thành m ột đề tài nghiên c ứu h ấp d ẫn. Đặ c bi ệt là sau khi hai nhà khoa học Andrei Konstantinovich Geim và Konstantin Sergeevich Novoselov ( ĐH Manchester - Anh) công b ố đã tìm ra cách cô l ập thành công nh ững lá Graphene vào n ăm 2004 và được trao gi ải Nobel n ăm 2010 vì nh ững nghiên c ứu mang tính độ t phá này. Sự ra đờ i c ủa dải Graphene đã thu hút r ất nhi ều nh ững nghiên c ứu v ề lý thuy ết và th ực nghi ệm ở r ất nhi ều qu ốc gia nh ằm ứng d ụng vật li ệu này vào các l ĩnh v ực khoa h ọc công ngh ệ và đời s ống. Các nhà khoa h ọc cũng đã ch ứng minh được Graphene có nh ững đặ c tính v ượt tr ội nh ư d ẫn điện và dẫn nhi ệt c ực kì t ốt. Graphene là lo ại v ật li ệu m ỏng nh ất hi ện nay nh ưng l ại có độ bền cao h ơn c ả thép trong khi kh ối l ượng là siêu nh ỏ. S ự phát tri ển c ủa lo ại v ật li ệu này đã m ở ra nh ững h ướng đi m ới trong nghiên c ứu c ơ b ản c ũng nh ư nh ững ứng dụng trong t ươ ng lai. Ng ười ta c ũng đã d ự đoán r ằng Graphene s ẽ t ạo ra m ột cu ộc cách m ạng mang tính độ t phá trong l ĩnh v ực công ngh ệ thông tin - điện t ử - sinh h ọc - vũ tr ụ c ũng nh ư nhi ều ngành khoa h ọc khác. Ngoài ra, ta bi ết r ằng công ngh ệ sinh h ọc nano là l ĩnh v ực r ất được quan tâm hi ện nay do có nhi ều ti ềm n ăng phát tri ển và nó t ất y ếu có xu h ướng liên k ết, tích hợp v ới các ngành khác t ạo nên nh ững ngành khoa h ọc liên ngành và đa ngành ch ẳng h ạn nh ư hóa sinh và đặc bi ệt là lý sinh (Biophysics). M ột s ự trùng h ợp thú v ị là DNA và các d ải Graphene đề u có kích c ỡ nano cho nên vi ệc k ết h ợp v ới nhau được th ực hi ện m ột cách d ễ dàng và nó cho phép ứng d ụng vào ch ế t ạo nhi ều thi ết bị nano khác nhau. Tr ước đây, ng ười ta th ường s ử d ụng carbon nanotube (CNT) và đã thu được nh ững k ết qu ả r ất t ốt. Tuy nhiên, hi ện nay do nh ững ưu điểm c ủa Graphene đã khi ến ng ười ta ngh ĩ đế n m ột s ự k ết h ợp ưu vi ệt h ơn t ừ DNA và Graphene. Theo h ướng này các nhà khoa h ọc đang t ập trung nghiên c ứu nh ằm t ạo ra nhi ều nh ững ph ươ ng ti ện có tính ứng d ụng cao trong y h ọc để phòng ch ống c ũng nh ư phát hi ện và điều tr ị nh ững c ăn b ệnh nguy hi ểm. Trong đó ph ải k ể đế n vai trò đặc bi ệt quan tr ọng c ủa nh ững chíp c ảm bi ến sinh h ọc (Biosensor) được ch ế t ạo d ựa trên công ngh ệ Nano. Do đó vi ệc nghiên c ứu các tính ch ất c ủa các h ệ lý sinh nh ư vậy là r ất c ần thi ết. 8
  9. Lu ận v ăn Th ạc s ĩ Tr ươ ng Th ị Chinh Trong các v ật li ệu nano hi ện nay d ải Graphene có th ể dùng để t ạo chíp c ảm bi ến quang h ọc t ươ ng t ự nh ư chip c ảm bi ến quang h ọc làm t ừ ống nano cacbon đã được đề c ập trong [5]. Deoxyribonucleic Acid (DNA) là acid nucleic có mang thông tin v ề gen, được dùng để phát tri ển và truy ền l ại cho th ế h ệ sau c ủa t ất c ả các sinh vật s ống và m ột s ố lo ại virut. Vai trò chính c ủa DNA là l ưu gi ữu thông tin di truy ền. Cùng v ới s ự phát tri ển c ủa công ngh ệ nano các tính ch ất phân t ử độ c nh ất c ủa DNA và các acid nucleic khác được s ử d ụng để t ạo nên nh ững thi ết b ị nano, các nano – sensor và nh ư v ậy DNA đã được dùng nh ư là m ột v ật li ệu c ấu trúc h ơn là ph ần t ử mang thông tin sinh h ọc. Một lo ại Graphene được nghiên c ứu một cách sâu s ắc là Semiconductor Graphene Ribbons (SGR). Khi DNA được ph ơi nhi ễm v ới các ion c ủa m ột s ố nguyên t ử Calcium, th ủy ngân và Natri DNA thay đổi hình d ạng khi ến cho c ấu trúc điện t ử c ủa SGR xáo tr ộn và chuy ển b ức x ạ hu ỳnh quang c ủa ổng nano xu ống m ức năng l ượng th ấp h ơn [5]. Trong tài li ệu này, tác gi ả đã tìm hi ểu v ề lý thuy ết ho ạt động c ủa chip c ảm bi ến SGR-DNA m ới này. Theo tài li ệu [5], tác gi ả đã ch ỉ ra s ự ph ụ thu ộc c ủa chíp c ảm bi ến sinh h ọc CNT-DNA vào điều ki ện môi tr ường: t ừ mô hình lý thuy ết c ủa biosensor và lý thuy ết v ề exicton trong ống cacbon [1] đã có th ể gi ải tích nguyên lý ho ạt độ ng c ủa lo ại chíp c ảm bi ến sinh h ọc ph ụ thu ộc vào n ồng độ cation trong dung d ịch nh ư th ế nào. Hay nói cách khác, n ếu trong c ơ th ể s ống thì nguyên lý ho ạt động c ủa chíp c ảm bi ến này ph ụ thu ộc vào n ồng độ pH. Khi SGR được bao ph ủ b ởi DNA có th ể được đưa vào t ế bào s ống để xác đị nh m ột l ượng nh ỏ các ch ất độ c h ại ở c ấp độ d ưới m ức t ế bào. Trong c ơ th ể s ống, n ồng độ pH c ủa m ỗi c ơ th ể là khác nhau, th ậm chí trong các c ơ quan khác nhau c ũng khác nhau d ẫn đế n s ự thay đổ i nguyên lý ho ạt độ ng c ủa chíp c ảm bi ến này. Vi ệc nghiên c ứu s ự ph ụ thu ộc c ủa chíp c ảm bi ến quang h ọc vào độ pH c ủa môi tr ường hay trong c ơ th ể s ống đặ c bi ệt quan tr ọng. Nh ững thay đổ i và hi ệu ứng đi kèm v ới s ự thay đổ i c ủa độ pH s ẽ giúp chúng ta đưa ra nh ững k ết lu ận quan tr ọng và ứng d ụng tr ọng y h ọc. Vì v ậy, tôi ch ọn đề tài “ Kh ảo sát tính ch ất của chíp c ảm bi ến làm t ừ DNA và d ải Semiconductor Graphene ph ụ thu ộc vào độ pH c ủa môi tr ường ” . Trong khóa lu ận, tôi t ập trung nghiên c ứu tính ch ất c ủa DNA, d ải Semiconductor Graphene; lý thuy ết ho ạt độ ng c ủa lo ại chíp c ảm bi ến Đại h ọc Khoa h ọc T ự nhiên – Khoa V ật lý 9
  10. quang h ọc làm t ừ DNA và d ải Semiconductor Graphene; trên c ơ s ở đó nghiên c ứu tính ch ất c ủa chíp c ảm bi ến làm t ừ DNA và Semiconductor Graphene Ribbons ph ụ thu ộc vào độ pH c ủa môi tr ường. T ừ các k ết qu ả thu được rút ra được điều ki ện ho ạt động này và môi tr ường làm vi ệc thích h ợp c ủa chíp c ảm bi ến. Lu ận v ăn được trình bày theo b ố c ục nh ư sau: Ph ần m ở đầ u: Gi ới thi ệu nêu nh ững nh ận đị nh khái quát v ề đố i t ượng nghiên cứu và vai trò ý ngh ĩa và m ục đích c ủa đề tài. Ch ươ ng I : T ổng quanvề đế n v ật li ệu nano Cacbon và Exciton Ch ươ ng II : Nghiên c ứu c ấu trúc, tính ch ất, phân lo ại Graphene Ch ươ ng III: Nghiên c ứu c ấu trúc, tính chất của DeoxyriboNucleic Acid DNA Ch ươ ng IV : Mô hình lý thuy ết và ho ạt độ ng c ủa chíp c ảm bi ến quang h ọc làm từ Semiconductor Graphene Ribbons và DNA (SGR - DNA) Ch ươ ng V : Ho ạt độ ng c ủa chíp c ảm bi ến SGR-DNA ph ụ thu ộc vào độ pH của môi tr ường. Cu ối cùng là ph ần k ết lu ận c ũng nh ư h ướng nghiên c ứu ti ếp theo và các tài li ệu tham kh ảo. 10