Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước lên phổ phát tần số tổng quang học (SFG) của D-Glucose

pdf 63 trang Minh Thư 23/04/2025 60
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước lên phổ phát tần số tổng quang học (SFG) của D-Glucose", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_anh_huong_cua_ham_luong_nuoc_len_pho_pha.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước lên phổ phát tần số tổng quang học (SFG) của D-Glucose

  1. ++ ĐẠI H ỌC QU ỐC GIA HÀ N ỘI TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KHOA H ỌC T Ự NHIÊN --- --- QUÁCH TRUNG ĐÔNG NGHIÊN C ỨU ẢNH H ƯỞNG C ỦA HÀM L ƯỢNG NƯỚC LÊN PH Ổ PHÁT T ẦN S Ố T ỔNG QUANG H ỌC (SFG) CỦA D-GLUCOSE LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC Hà N ội, 2014
  2. ĐẠI H ỌC QU ỐC GIA HÀ N ỘI TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KHOA H ỌC T Ự NHIÊN --- --- QUÁCH TRUNG ĐÔNG NGHIÊN C ỨU ẢNH H ƯỞNG C ỦA HÀM L ƯỢNG NƯỚC LÊN PH Ổ PHÁT T ẦN S Ố T ỔNG QUANG H ỌC (SFG) CỦA D-GLUCOSE CHUYÊN NGÀNH : QUANG H ỌC Mã s ố : 60440109 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC: TS. HOÀNG CHÍ HI ẾU Hà N ội, 2014
  3. LỜI C ẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc đến TS. Hoàng Chí Hi ếu là ng ười h ướng d ẫn tr ực ti ếp đã t ận tình giúp đỡ, ch ỉ b ảo và t ạo m ọi điều ki ện thu ận lợi để tôi có th ể hoàn thành lu ận v ăn này. Tôi c ũng xin chân thành c ảm ơn các th ầy cô cùng toàn th ể các nghiên c ứu sinh, học viên cao h ọc và sinh viên thu ộc B ộ môn Quang l ượng t ử đã nhi ệt tình giúp đỡ, tham gia nghiên c ứu, trao đổi tài li ệu, d ụng c ụ thí nghi ệm và đóng góp ý ki ến trong su ốt quá trình h ọc t ập, nghiên c ứu t ại B ộ môn. Tôi c ũng xin trân tr ọng c ảm ơn các cán b ộ, chuyên viên c ủa các phòng ban trong nhà tr ường và Khoa V ật lý đã h ướng d ẫn, tạo điều ki ện để tôi nhanh chóng hoàn thành m ọi th ủ t ục b ảo v ệ. Cu ối cùng, tôi xin được g ửi lòng bi ết ơn đến gia đình và ng ười thân đã luôn ủng h ộ, tin t ưởng và động viên tôi trong su ốt quá trình h ọc t ập và công tác. Hà N ội, ngày 1 tháng 12 n ăm 2014 Học viên cao h ọc Quách Trung Đông
  4. MỤC L ỤC PH Ụ L ỤC 1: DANH M ỤC KÝ HI ỆU VÀ T Ừ VI ẾT T ẮT .................................... i PH Ụ L ỤC 2: DANH M ỤC HÌNH V Ẽ ..................................................................... ii PH Ụ L ỤC 3: DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU ............................................................... iv MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CH ƯƠ NG 1 – CƠ S Ở LÝ THUY ẾT ....................................................................... 3 1.1. Cơ s ở quang h ọc phi tuy ến ................................................................................ 3 1.1.1. Tươ ng tác gi ữa ánh sáng v ới v ật ch ất ........................................................ 3 1.1.2. Độ phân c ực phi tuy ến và độ c ảm phi tuy ến .............................................. 4 1.2. Một s ố hi ện t ượng quang h ọc phi tuy ến b ậc hai .............................................. 5 1.2.1. Hi ện t ượng ch ỉnh l ưu quang h ọc và phát hoà ba b ậc hai ........................... 5 1.2.2. Quá trình tr ộn ba sóng, điều ki ện t ươ ng h ợp pha ....................................... 6 1.3. Phát t ần s ố t ổng quang h ọc SFG ..................................................................... 10 1.3.1. Ph ươ ng trình Maxwell trong quang h ọc phi tuy ến .................................. 10 1.3.2. Cường độ c ủa sóng t ần s ố t ổng ................................................................ 13 1.3.3. Điều ki ện g ần t ươ ng h ợp pha ................................................................... 15 1.3.4. Quang h ọc phi tuy ến b ề m ặt ..................................................................... 17 1.4. Một s ố nghiên c ứu quang ph ổ h ọc dao động v ề D-glucose ........................... 22 CH ƯƠ NG 2 – TH ỰC NGHI ỆM ........................................................................... 29 2.1. Tổng quan v ề D-glucose ................................................................................... 29 2.1.1. Cấu trúc hoá h ọc c ủa D-glucose ............................................................... 29 2.1.2. Các đặc tr ưng v ật lý c ủa D-glucose ......................................................... 32 2.2. Chu ẩn b ị m ẫu .................................................................................................... 32 2.3. Các thi ết b ị thí nghi ệm ..................................................................................... 33
  5. 2.3.1. Hệ laser pico giây Nd:YAG ..................................................................... 33 2.3.2. Laser Nd:YAG module PL2251A ............................................................ 34 2.3.3. Kh ối nhân đôi t ần s ố H500 ....................................................................... 35 2.3.4. Máy phát tham s ố quang h ọc PG500/DFG .............................................. 36 2.3.5. Giá m ẫu .................................................................................................... 36 2.3.6. Máy đơ n s ắc MS3504 và nhân quang điện PMT ..................................... 37 2.3.7. Ph ần m ềm SFG spectrometer ................................................................... 38 2.4. Sơ đồ đo ph ổ t ần s ố t ổng c ủa D-glucose ......................................................... 38 2.4.1. Bố trí h ệ đo ............................................................................................... 38 2.4.2. Quy trình thí nghi ệm đo ph ổ t ần s ố t ổng c ủa D-glucose ......................... 41 CH ƯƠ NG 3 – KẾT QU Ả VÀ TH ẢO LU ẬN ....................................................... 43 3.1. Ph ổ SFG c ủa m ẫu D-glucose 0% H 2O ............................................................ 44 3.2. Ph ổ SFG c ủa các m ẫu D-glucose v ới hàm l ượng n ước thêm vào khác nhau .......................................................................................................................... 46 KẾT LU ẬN .............................................................................................................. 51 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ...................................................................................... 53
  6. PH Ụ L ỤC 1: DANH MỤC KÝ HI ỆU VÀ T Ừ VI ẾT T ẮT SFG: Sum frequency generation FT – IR: Fourier transform infrared spectroscopy OFC: Optical frequency converter OPA: Optical parametric amplifier OPO: Optical parametric oscillator SPDC: Spontaneous parametric down-converter PMT: Photomultiplier tube CDS: Correlated double sample i
  7. PH Ụ L ỤC 2: DANH M ỤC HÌNH V Ẽ CHƯƠ NG 1 – CƠ S Ở LÝ THUY ẾT Hình 1.1: S ự ph ụ thu ộc c ủa độ phân c ực môi tr ường vào điện tr ường d ừng trong môi tr ường quang h ọc tuy ến tính và phi tuy ến................................................................... 5 Hình 1.2: Quá trình t ươ ng tác ba photon trong môi tr ường phi tuy ến b ậc hai ........... 7 Hình 1.3: Điều ki ện t ươ ng h ợp pha ............................................................................. 8 Hình 1.4: Các thi ết b ị phát thông s ố OFC, OPA, OPO và SPDC ............................... 9 Hình 1.5: Ảnh h ưởng c ủa độ l ệch vector sóng lên s ự phát t ần s ố t ổng .................... 15 Hình 1.6: Gi ản đồ bi ểu di ễn v ật li ệu quang phi tuy ến b ậc hai d ưới d ạng đơ n tinh th ể đồng nh ất (a) và v ật li ệu c ực tu ần hoàn (b) v ới tr ục d ươ ng c đảo chi ều theo chu k ỳ Λ ................................................................................................................................... 16 Hình 1.7: So sánh bi ến đổi không gian c ủa biên độ tr ường sóng t ạo thành trong t ươ ng tác phi tuy ến v ới ba điều ki ện t ươ ng h ợp pha khác nhau. ......................................... 16 Hình 1.8: Ví d ụ v ề s ự phát hoà ba b ậc hai ph ản x ạ t ại b ề m ặt c ủa v ật li ệu quang phi tuy ến b ậc hai (a) và v ật li ệu quang phi tuy ến đối xứng tâm (b). .............................. 17 Hình 1.9: S ự t ạo thành sóng hòa ba b ậc hai truy ền qua và ph ản x ạ t ại m ặt phân cách (a) và định ngh ĩa các vector điện, t ừ tr ường cho tr ường h ợp P vuông góc v ới m ặt ph ẳng t ới (b). ............................................................................................................. 19 Hình 1.10: Ph ổ Raman c ủa dung d ịch D-glucose v ới n ồng độ 22% và 50% theo Mathlouthi và Luu ..................................................................................................... 23 Hình 1.11: Ph ổ FT-Raman c ủa dung d ịch α-D-glucose “khô” và “ ướt”theo Joanna Goral .......................................................................................................................... 24 Hình 1.12: Ph ổ FT-Raman c ủa dung d ịch β-D-glucose “khô” và “ ướt”theo Joanna Goral .......................................................................................................................... 25 Hình 1.13: Ph ổ c ường độ t ần s ố t ổng c ủa mode dao động hóa tr ị C-H theo Miyauchi và c ộng s ự. ................................................................................................................. 26 Hình 1.14: Ph ổ FT-IR của D-glucose khô trong vùng CH [2] .................................. 27 ii
  8. CHƯƠ NG 2 – TH ỰC NGHI ỆM Hình 2.1: C ấu trúc c ủa Glucose ................................................................................ 30 Hình 2.2: Các đồng phân tu ần hoàn không đối ảnh c ủa D-glucose. ......................... 31 Hình 2.3: C ơ ch ế t ạo m ẫu D-glucose ẩm .................................................................. 33 Hình 2.4: H ệ đo SFG c ủa hãng EKSPLA (Lithuania) đang được đặt t ại B ộ môn Quang lượng t ử, Khoa V ật lý, Tr ường ĐH Khoa h ọc T ự nhiên ........................................... 34 Hình 2.5: Đầu phát laser Nd:YAG mã hi ệu PL 2250 c ủa hãng EKSPLA ................ 35 Hình 2.6: Thi ết k ế quang h ọc bên trong kh ối nhân t ần H500. .................................. 36 Hình 2.7: Giá m ẫu g ắn v ới motor b ước .................................................................... 37 Hình 2.8: S ự t ạo thành tín hi ệu SFG. ........................................................................ 39 Hình 2.9: B ố trí h ệ đo SFG. ...................................................................................... 40 Hình 2.10: Ảnh ch ụp th ực t ế h ệ quang h ọc và bàn đặt m ẫu c ủa phép đo t ần s ố t ổng của D-glucose. ........................................................................................................... 41 CH ƯƠ NG 3 – KẾT QU Ả VÀ TH ẢO LU ẬN Hình 3.1: Gi ản đồ miêu t ả t ổ h ợp các tr ạng thái phân c ực khác nhau c ủa chùm kh ả ki ến (1), chùm h ồng ngo ại (2) và tín hi ệu SFG thu được (3) .................................... 43 Hình 3.2: Ph ổ t ần s ố t ổng c ủa m ẫu D-glucose khô theo b ốn c ấu hình phân c ực khác nhau. .......................................................................................................................... 44 Hình 3.3: Ph ổ Raman c ủa α-D-glucose được thu b ởi Corbett và c ộng s ự [9] .......... 45 Hình 3.4: Ph ổ SFG c ủa m ẫu D-glucose ban đầu theo các n ồng độ n ước thêm vào khác nhau ........................................................................................................................... 46 Hình 3.5: Ph ổ Raman c ủa β-D-glucose thu được b ởi Corbett và c ộng s ự [9]. ......... 47 Hình 3.6: Tính bi ến đổi quay c ủa D-glucose d ưới tác d ụng c ủa n ước. .................... 47 Hình 3.7: Hình chi ếu Newman c ủa α-D-glucose và β-D-glucose được nhìn t ừ C(6) đến C(5) ở d ạng tinh th ể. Nhóm C(6)H2OH l ần l ượt có c ấu hình là gt và gg [13]. . 48 Hình 3.8: Đồ th ị d ựng l ại ph ổ Raman c ủa α-D-glucose và β-D-glucose t ừ k ết qu ả nghiên c ứu c ủa Corbett và c ộng s ự [9] ..................................................................... 49 Hình 3.9: Ph ổ SFG c ủa m ẫu D-glucose thêm n ước và sau khi được s ấy khô .......... 50 iii
  9. PH Ụ L ỤC 3: DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU CHƯƠ NG 1 – CƠ S Ở LÝ THUY ẾT Bảng 1.1: Các đỉnh dao động c ủa D-glucose khô trong vùng CH [2] ...................... 28 CH ƯƠ NG 2 – TH ỰC NGHI ỆM Bảng 2.1: Các thông s ố đặc tr ưng c ủa PMT ............................................................. 37 CH ƯƠ NG 3 – KẾT QU Ả VÀ TH ẢO LU ẬN Bảng 3.1: Các mode dao động c ủa D-glucose khô trong vùng CH .......................... 45 Bảng 3.2: Các mode dao động c ủa D-glucose ướt trong vùng CH ........................... 49 iv
  10. Lu ận v ăn th ạc s ĩ khoa h ọc MỞ ĐẦU Ngày nay, sự phát tri ển không ng ừng của công ngh ệ sinh h ọc và khoa h ọc v ật li ệu yêu c ầu ph ải có nh ững công c ụ và thi ết b ị m ới để s ử d ụng cho vi ệc phân tích. Trong b ối c ảnh đó, hi ệu ứng phát t ần s ố t ổng (SFG) quang h ọc bậc hai được quan tâm r ất nhi ều vì nh ững ưu điểm v ượt tr ội nh ư độ nh ạy đơ n lớp nguyên t ử, tính định hướng cao so v ới ph ươ ng pháp ph ổ dao động quang h ọc b ậc m ột FT-IR ho ặc Raman [3,4]. SFG th ực ch ất là hi ệu ứng quang h ọc phi tuy ến b ậc hai có đặc điểm b ị c ấm ở các v ật li ệu có c ấu trúc đối x ứng tâm và phát r ất m ạnh trong các c ấu trúc đối x ứng tâm b ị phá v ỡ nh ư b ề m ặt, giao di ện c ủa v ật li ệu ho ặc các c ấu trúc có tính chirality (đối x ứng bàn tay) [3]. Kỹ thu ật SFG đã được ứng d ụng thành công để nghiên c ứu các c ấu trúc dao động b ề m ặt và động h ọc trên các b ề m ặt giao di ện khác nhau. Các mode dao động ho ạt động b ề m ặt c ủa các phân t ử t ại m ặt phân cách c ộng h ưởng v ới tín hi ệu SFG khi s ự định h ướng phân c ực c ủa các tia laser b ơm phù hợp v ới s ự định hướng c ủa mode dao động phân t ử. Vì v ậy, ta có th ể thu được thông tin v ề s ự định hướng, s ắp x ếp c ủa các phân t ử t ại b ề m ặt giao di ện đó [4]. Các phân t ử h ữu c ơ th ường có c ấu trúc chirality, vì v ậy SFG là công c ụ r ất h ữu dụng trong vi ệc nghiên c ứu c ấu trúc, tính ch ất quang c ủa các phân t ử h ữu c ơ [3,4]. Năm 2006, Miyauchi và đồng nghi ệp đã s ử d ụng kính hi ển vi v ới k ỹ thu ật SFG để quan sát m ột cây th ủy sinh Chara fibrosa [6]. Các tác gi ả đã so sánh ph ổ SFG c ủa Chara fibrosa v ới ph ổ SFG c ủa các saccharide tinh khi ết nh ư amylopectin, amylose, glucose và β-cyclodextrin và phát hi ện ra r ằng amylopectin là thành ph ần chính trong nh ụy c ủa Chara fibrosa. K ết qu ả của nghiên c ứu này đã ch ứng minh kh ả năng ứng dụng c ủa SFG trong vi ệc nghiên c ứu các phân t ử hữu c ơ. Đối t ượng nghiên c ứu được đề cập đến trong lu ận v ăn là D-glucose. Đây là m ột carbohydrate quan tr ọng b ậc nh ất trong t ự nhiên v ề mặt sinh h ọc, được hấp th ụ tr ực ti ếp vào máu thông qua quá trình tiêu hoá. Glucose được s ử d ụng nh ư là ngu ồn cung cấp năng l ượng và trung gian trao đổi ch ất cho các t ế bào và là m ột trong nh ững s ản ph ẩm chính c ủa quá trình quang h ợp và nhiên li ệu cho quá trình hô h ấp t ế bào. Do vai trò đặc bi ệt nh ư v ậy nên nhi ều nghiên c ứu v ề Glucose đã được th ực hi ện. Tuy Quách Trung Đông 1 Chuyên ngành Quang học