Luận văn Nghiên cứu địa mạo bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang phục vụ quản lý đới bờ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu địa mạo bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang phục vụ quản lý đới bờ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_nghien_cuu_dia_mao_bo_bien_tuy_hoa_nha_trang_phuc_v.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu địa mạo bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang phục vụ quản lý đới bờ
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN TUY HÒA - NHA TRANG PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN TUY HÒA - NHA TRANG PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ VĂN PHÁI HÀ NỘI - 2013
- LỜI CÁM ƠN Trước tiên, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và trân trọng nhất đến PGS. TS. Vũ Văn Phái, người thầy ngoài tình cảm chân tình còn định hướng và hướng dẫn học viên từ bậc đại học đi theo con đường nghiên cứu địa mạo biển, và hiện nay luận văn Thạc sỹ về nghiên cứu địa mạo tài nguyên phục vụ quản lý thống nhất đới bờ. Trong suốt thời gian theo học chương trình cao học, học viên luôn nhận được sự dạy dỗ và định hướng của các thầy, cô giáo trong khoa Địa Lý, bộ môn Địa mạo - Địa lý & Môi trường biển, đặc biệt là các thầy PGS.TS. Đặng Văn Bào, PGS.TS. Nguyễn Hiệu, GS.TS. Đào Đình Bắc. Học viên xin bày tỏ lời cám ơn trân trọng đến sự giúp đỡ quý báu đó! Trong suốt thời gian theo học chương trình cao học, học viên luôn nhận được sự quản lý, định hướng sát sao của Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Học viên xin bày tỏ lòng cám ơn đến sự quản lý và định hướng quan trọng đó. Học viên không thể không nhắc đến sự cho phép, tạo điều kiện của Ban Lãnh đạo, tập thể khoa học Phòng Địa mạo và Cổ địa lý, Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nơi học viên công tác. Học viên xin bày tỏ lời cám ơn trân trọng đến sự cho phép, tạo điều kiện chân thành của Ban Lãnh đạo Viện và sự giúp đỡ chân tình của các đồng nghiệp trong phòng. Trong quá trình học tập, học viên cũng nhận được sự động viên, chia sẻ của bạn bè, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn đến sự động viên chia sẻ đó. Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng đến TS. Phan Đông Pha - chủ nhiệm đề tài VAST06.01/13-14 “Tiến hóa trầm tích đới ven bờ khu vực Tuy Hòa- Nha Trang trong mối liên quan với biến đổi khí hậu và dao động mực nước biển kỷ Đệ tứ” đã hỗ trợ kinh phí đào tạo, cho phép tham gia và sử dụng các kết quả đề tài để thực hiện luận văn. Đồng thời cám ơn ThS. Vũ Hải Đăng - chủ nhiệm đề tài VAST06.01/12-13 đã chia sẻ động viên, và hỗ trợ kinh phí. Cuối cùng cũng là trân trọng nhất, học viên luôn nhận được sự động viên, chăm sóc, chia sẻ từ tình cảm, học tập đến công việc của những người thân trong gia đình: Ông, bà, bố mẹ, anh, chị em, vợ con. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ông, bà đáng kính; bố, mẹ người đã sinh và nuôi dưỡng học viên; anh chị em luôn luôn đùm bọc và động viên; vợ, con đã giành tình yêu, chăm sóc, chia sẻ công việc, học tập, tình cảm trong cuộc sống! Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 i
- MỤC LỤC Mở đầu 1 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu địa mạo bờ biển phục vụ 5 quản lý thống nhất đới bờ 1.1. Khái niệm đới bờ biển 5 1.2. Quản lý thống nhất đới bờ biển 7 1.3. Tổng quan nghiên cứu địa mạo bờ biển góp phần quản lý bờ biển 11 1.4. Nghiên cứu địa mạo bờ biển với quản lý thống nhất đới bờ biển 15 1.5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu địa mạo bờ 18 biển Chƣơng 2. Các nhân tố thành tạo địa hình bờ biển vùng nghiên cứu 23 2.1. Vị trí của vùng nghiên cứu 23 2.2. Cấu trúc địa chất - thạch học 24 2.3. Địa hình 27 2.4. Khí hậu 27 2.5. Thủy văn lục địa 28 2.6. Các nhân tố hải văn 29 2.7. Thay đổi mực nước biển 31 2.8. Vai trò của sinh vật 33 2.9. Các hoạt động của con người 33 Chƣơng 3. Đặc điểm địa mạo đới bờ Tuy hòa - Nha trang 34 3.1. Đặc điểm địa mạo 34 3.1.1. Địa hình dải lục địa ven biển 34 3.1.1.1 Địa hình nguồn gốc núi lửa 34 3.1.1.2. Địa hình nguồn gốc thành tạo do bóc mòn chung 38 3.1.1.3. Địa hình nguồn gốc dòng chảy trên mặt 41 3.1.1.3. Địa hình nguồn gốc sông - biển. 43 3.1.1.4. Địa hình nguồn gốc biển và đầm lầy ven biển 44 3.1.2. Địa hình đáy biển ven bờ 50 3.1.2.1. Địa hình trong đới sóng vỗ bờ 50 3.1.2.2. Địa hình trong đới sóng phá huỷ và biến dạng 56 ii
- 3.1.2.3. Địa hình trong đới sóng lan truyền 59 3.1.3. Lịch sử phát triển địa hình trong kỷ Đệ Tứ 60 Chƣơng 4. Định hƣớng quản lý đới bờ biển Tuy Hòa -Nha Trang 62 trên cơ sở địa mạo 4.1. Tài nguyên địa hình bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang 62 4.2. Các tai biến địa mạo trên bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang 78 4.3. Định hướng quản lý bờ biển trên cơ sở địa mạo 83 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 iii
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B - N Bắc - Nam Đ -T Đông - Tây Đ, T, N, B Đông, Tây, Nam, Bắc ĐB - TN Đông Bắc - Tây Nam TB - ĐN Tây Bắc - Đông Nam QLTNĐBB Quản lý thống nhất đới bờ biển ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) CIDA Canadian International Development Agency (Tổ chức Phát triển Thế giới của Canada) Danida Chương trình hỗ trợ phát triển của chính phủ Đan Mạch EU European Union (Liên minh Châu Âu) GEF Global Environment Fund (Quỹ Môi trường Toàn cầu) ICZM Integrated Coastal Zone Management (Quản lý thống nhất vùng bờ biển) IMO International Maritime Organisation (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) IUCN International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế JICA The Japan International Cooperation Agency (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) LOIZ Land-Ocean Interaction Zone (Vùng tương tác lục địa biển) PEMSEA Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia (Tổ chức Phối hợp Quản lý Môi trường các Biển Đông Á) SIDA Swedish International development cooperation agency (Hỗ trợ phát triển thế giới của Chính phủ Thụy Điển) UNCED United Nations Conference on Environment and Development (Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển bền vững) UNDP United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc) UNESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương, Liên Hiệp Quốc) UNESCO United Nations Educaltional, Scientific and Cultural Organisation (Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc) UNFPA United Nations Fund for Population Activities (Qũy Liên Hiệp Quốc cho phát triển dân số) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) iv
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn các yếu tố của đới bờ 6 Hình 1.2. Chu trình QLTNĐBB 8 Hình 1.3. Chu trình QLTNĐBB theo PEMSEA thực hành tại các nước 9 đang phát triển khu vực Đông Á Hình 1.4. Vị trí hoạt động QLTNĐBB tại Đông Á 10 Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức hai cấp dự án VNICZM 11 Hình 1.6. Cơ chế quản lý thống nhất vùng bờ biển điều phối liên hợp, 11 đa ngành tại Đà Nẵng, Việt Nam theo cách nhìn của PEMSEA Hình 1.7. Sơ đồ mối quan hệ giữa địa mạo, địa hình, tài sản và tài 16 nguyên Hình 2.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 23 Hình 2.2. Hoa sóng tính từ số liệu gió đo tại Trạm Tuy Hòa 31 Hình 2.3. Biến trình năm của mực nước trung bình tháng tại Trạm Quy 32 Nhơn. Hình 2.4. Xu thế hạ thấp mực nước tại Trạm Quy Nhơn 32 Hình 3.1. Bản đồ địa mạo đới bờ biển khu vực Tuy Hòa - Nha Trang 35-36 Hình 3.2. Cây hồ tiêu được trồng trên đất bazan ở Sơn Hòa - Phú Yên 37 Hình 3.3. Địa hình nón miệng núi lửa ở Sơn Thành - Tây Hòa - Phú 38 Yên Hình 3.4. Trầm tích bề mặt tích tụ deluvi - proluvi tại chân núi thuộc 41 xã Hòa Quang Nam (Phú Hòa) Hình 3.5. Lòng sông, bãi bồi cao, thềm sông bậc 1 và xa xa là nón núi 42 lửa, Tây Hòa - Phú Yên Hình 3.6. Bề mặt tích tụ cát biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn ở 45 chân núi Chóp Chài (Tuy Hòa) Hình 3.7. Bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen giữa được cải tạo để xây 46 dựng khu nghỉ dưỡng ở Phường 7 - TP Tuy Hòa Hình 3.8. Bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen muộn được người dân cải 46 tạo để làm muối ở Ninh Diên - Ninh Hòa - Khánh Hòa Hình 3.9. Bề mặt tích tụ biển - đầm lầy đã được cải tạo để trồng lúa ở 47 Ninh Tịnh - TP. Tuy Hòa v
- Hình 3.10. Bề mặt tích tụ biển-gió tuổi Holocen muộn ở Phường 7 - 49 TP. Phú Yên Hình 3.11. Cồn cát trên bề mặt tích tụ biển-gió tuổi Holocen muộn ở 49 TP. Tuy Hòa Hình 3.12. Bãi cuội, tảng được hình thành do sóng phá hủy đá gốc và 51 tích tụ tại chổ ở chân núi Cầu Hin- Phường Phước Đông, huyện Cam Lâm - TP. Nha Trang Hình 3.13. Bãi tích tụ bằng cuội được sóng vận chuyển các vật liệu phá 51 hủy ở Mũi Cầu Hin ở Phường Phước Đông, TP. Nha Trang. Hình 3.14. Klif và bench phát triển trên đá bazan hệ tầng Đại Nga ở 52 Gành Ông (An Chấn- Phú Yên) Hình 3.15. Bề mặt bench ở Gành Ông (An Chấn- Phú Yên) 52 Hình 3.16. Đường bờ nước dạng răng cưa, bãi biển một sườn là dấu 53 hiệu xói lở trên trầm tích bở rời ở Phường 7 - Tuy Hòa Hình 3.17. Xói lở đã bóc lớp trầm tích cát làm lộ bề mặt nền san hô ở 54 Hòn Khói Hình 3.18. Xói lở mạnh ở Bờ biển phía nam cửa sông Đà Rằng, thuộc 54 xã Hòa Hiệp Bắc (Đông Hòa) Hình 3.19. Bãi biển tích tụ ở Mỹ Quang Bắc - An Chấn (Phú Yên) 55 đang được khai thác để làm điểm du lịch Hình 4.1. Phân loại tài nguyên thiên nhiên 63 Hình 4.2. Giá trị kinh tế tổng của tài nguyên 64 Hình 4.3. Địa hình đồng bằng nguồn gốc sông - biển (delta châu thổ) 66 phía Nam núi Chóp Chài (Phú Yên) Hình 4.4. Đài tưởng niệm cát trắng ở bang Newmexico, Mỹ 67 Hình 4.5. Bãi biển Đại Lãnh có giá trị nghiên cứu khoa học và du lịch 69 Hình 4.6. Bãi cuội ngoài đảo - tài nguyên cho du lịch và nghiên cứu 69 khoa học Hình 4.7. Hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang với 70 các dạng tài nguyên phục vụ cho mục đích phát triển khác nhau. Hình 4.8. Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 73 Hình 4.9. Vịnh Văn Phong- Bến Gội- Cổ Cò có giá trị đối với cảng 74 vi
- biển- trong tương lai nơi đây sẽ là cảng trung chuyển quốc tế Hình 4.10. Đầm nuôi hải sản ở vịnh Văn Phong 75 Hình 4.11. Một số hình ảnh hệ sinh thái đặc thù có giá trị cho bảo tồn, 77 du lịch, nghiên cứu khoa học Hình 4.12. Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên quan 77 Hình 4.13. Sơ đồ phức hợp nguyên nhân của xói lở, bồi tụ bờ biển 79 Hình 4.14. Khắc phục sạt lở tại khu vực phía bắc cửa biển Đà Rằng- 80 TP Tuy Hòa Hình 4.15. Đoạn bờ biển bị xói lở trở nên rất dốc ở Phường 6, Tuy 80 Hòa; Bờ biển phía nam cửa sông Đà Rằng, thuộc xã Hòa Hiệp Bắc bị xói lở mạnh Hình 4.16. Khai thác cát vôi phá nát bờ biển đảo Mỹ Giang. 82 Hình 4.17. Quá trình xây dựng các dự án ngầm trên bãi biển đã ít nhiều 82 tác động đến cảnh quan vịnh Nha Trang; Doanh nghiệp Mường Thanh Nha Trang đang lấp vịnh Nha Trang Hình 4.18. Sơ đồ quản lý thống nhất vùng bờ biển dựa trên lựa chọn, 86 ưu tiên các giá trị do tài nguyên địa mạo mang lại ở vùng bờ Tuy Hòa - Nha Trang. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tương quan giữa kích thước hạt và độ dốc bãi 20 Bảng 2.1. Độ cao sóng bình quân (m) theo mùa trong năm tại Trạm 30 Tuy Hòa, Phú Yên Bảng 4.1. Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên quan 71 vii
- MỞ ĐẦU Đới bờ biển (vùng bờ biển) là nơi tập tập trung, hoạt động sôi động nhất của loài người. Năm 1999, khi dân số Thế giới đạt con số 6 tỷ, thì có khoảng 240 triệu người sống tập trung ở các thành phố nằm trong vùng đới bờ. Đến nay, dân số Thế giới ước tính khoảng 7 tỷ, thì đã có tới 634 triệu người sinh sống và khoảng 2/3 các thành phố có dân số hơn 5 triệu dân được xây dựng ở đới bờ, trong phạm vi độ cao 10m so với mực biển. Tại Việt Nam, đến năm 2005 có khoảng 41,4 triệu người sinh sống trong dải đất có độ cao từ 10 mét trở xuống (được xếp ở vị trí thứ 5 trong số 10 nước trên Thế giới) chiếm tỷ lệ xấp xỉ 53% tổng số dân cả nước (được xếp ở vị trí thứ 8 trong số 10 nước có tỷ lệ cao nhất). Đới bờ được xem là cửa ngõ tiến ra biển và đại dương, xu thế khai thác và sử dụng không gian vùng bờ ngày càng tăng nhanh, nhất là hiện nay. Theo nhiều dự báo quốc tế, không bao lâu nữa hoạt động kinh tế - xã hội - văn hoá Thế giới sẽ chuyển trọng tâm sang khai thác biển và đại dương. Nhiều quốc gia có biển đều đặt ra chiến lược “tiến ra biển” nhằm khai thác và sử dụng tiềm năng của biển cả, câu hỏi đặt ra là: Chúng ta có làm chủ thực sự, đầy đủ đối với phần lãnh hải đầy tiềm năng, gắn chặt với tương lai phát triển của dân tộc, hay để các quốc gia khác áp đặt cho chúng ta chiến lược của họ, đặt dân tộc vào một tương lai bị động, lệ thuộc? Nhiều học giả nước ngoài đã mệnh danh thế kỷ 21 là thế kỷ của biển. Bên cạnh đó, Thế giới đã mở rộng các khái niệm về tài nguyên, sức mạnh, trong đó sức mạnh mềm (soft power) do giáo sư Joseph S. Nye Jr, nguyên Hiệu trưởng trường John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ) đưa ra năm 1990, thì vùng bờ ngày càng được xem là tầm quan trọng chiến lược của mỗi quốc gia có biển. Đến giai đoạn hiện nay, bằng những thiết bị khoa học, kỹ thuật hiện đại, phương pháp cách tiếp cận đa ngành, con người đã “xâm nhập” và khai thác tự nhiên, đã từng bước chuyển tự nhiên thành tài nguyên với những giá trị khác nhau, từ giá trị sử dụng trực tiếp (Use Value) đến giá trị sử dụng gián tiếp (Non-Use Value) v.v. để tiếp cận, khai thác sử dụng phục vụ phát triển cho hiện tại và lưu tồn lại cho thế hệ mai sau. Một điều thú vị, khi khai thác tự nhiên để biến thành tài nguyên thì con người đã phát hiện và chứng minh: địa hình là một dạng tài nguyên đặc biệt, nó là “tài nguyên nền” cho các tài nguyên khác tồn tại và phát triển, đồng 1