Luận văn Tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân

pdf 123 trang Minh Thư 14/07/2025 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tang_cuong_quan_ly_rui_ro_trong_cho_vay_doi_voi_doa.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGO ẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH XUÂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng NGUYỄN THỊ KHÁNH HÀ Hà Nội - 2018
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các thông tin thứ cấp trong luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KHÁNH HÀ
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các giảng viên, các nhà khoa học đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình đào tạo tại Trường Đại học Ngoại thương. Đặc biệt, tôi xin được chân thành cảm ơn PGS, TS. Trần Thị Hà, người đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1, lãnh đạo và các đồng nghiệp tại các Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Kế hoạch Tài chính... của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và người thân đã ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Khánh Hà
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................. 5 1.1. Khái quát về cho vay doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại 5 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp xây lắp .............................................................. 5 1.1.2. Khái niệm về cho vay doanh nghiệp xây lắp .5 1.1.3. Những nét đặc thù trong hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp xây lắp ......................................................................................................................... 6 1.1.4. Các hình thức cho vay doanh nghiệp xây lắp .......................................... 8 1.1.4.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay ............................................................... 8 1.1.4.2. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn của doanh nghiệp xây lắp ... 10 1.1.4.3. Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay ............................................ 10 1.1.5. Quy trình cho vay doanh nghiệp xây lắp ................................................ 10 1.2. Rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp ............................................... 15 1.2.1. Khái niệm chung về rủi ro ...................................................................... 15 1.2.2. Khái niệm rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp .......................... 16 1.2.3. Phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp .......... 17 1.2.4. Các chỉ tiêu cơ bản đo lường rủi ro trong hoạt động cho vay............... 18 1.2.5. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay .......................... 19 1.2.5.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................. 19 1.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................... 19 1.3. Quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại ......................................................................................................................... 21
  5. 1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp ............. 21 1.3.1.1. Quản lý rủi ro nói chung trong kinh doanh ngân hàng thương mại . 21 1.3.1.2. Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp ........ 22 1.3.2. Sự cần thiết của quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp ... 22 1.3.3. Những nội dung cơ bản của quản lý rủi ro cho vay doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại ......................................................................... 24 1.3.3.1. Nhận diện rủi ro ................................................................................ 25 1.3.3.2. Đo lường rủi ro ................................................................................. 27 1.3.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng .................................................................. 31 1.3.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng ....................................................................... 33 1.3.4. Các công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại ......................................................................... 33 1.3.4.1. Chính sách quản lý rủi ro trong cho vay........................................... 33 1.3.4.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện đánh giá rủi ro cho vay ............... 35 1.3.5. Một số phương pháp đánh giá hoạt động quản lý rủi ro trong cho vay của ngân hàng thương mại ............................................................................... 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH XUÂN GIAI ĐOẠN 2015-2017 39 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân (BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân) ................................... 39 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 39 2.1.2. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 41 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 .................... 43 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn .................................................................... 43 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng ............................................................................ 49 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .......................................................... 56
  6. 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 ..................................................................................................... 57 2.2.1. Tình hình cho vay doanh nghiệp xây lắp tại BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 ................................................................................ 57 2.2.2. Các công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân ....................................................................................................... 61 2.2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro trong cho vay............................................ 61 2.2.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện đánh giá rủi ro cho vay ................ 68 2.2.3. Tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân ........................................................................ 69 2.2.3.1. Nhận diện rủi ro cho vay doanh nghiệp xây lắp ............................... 69 2.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng ................................................................... 73 2.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng .................................................................. 75 2.2.3.4. Tài trợ rủi ro ..................................................................................... 77 2.3. Đánh giá việc quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại BDIV – Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 ......................................................... 78 2.3.1. Những kết quả đã đạt được ..................................................................... 78 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 79 2.3.2.1. Hạn chế ..83 2.3.2.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ. 87 PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH XUÂN ............................. 87 3.1. Định hướng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân ........ 87 3.1.1. Định hướng hoạt động cho vay nói chung tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân ..................................... 87
  7. 3.1.2. Định hướng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân ....... 88 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân ...................................................................................................................... 89 3.2.1. Hoàn thiện chính sách cho vay đối với Doanh nghiệp xây lắp ............. 89 3.2.2. Hoàn thiện quy trình cho vay Doanh nghiệp xây lắp ............................ 91 3.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các Doanh nghiệp xây lắp ....................................................................................... 96 3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng....................................... 97 3.2.6. Hoàn thiện chiến lược marketting đối với khách hàng ................. Error! Bookmark not defined. 3.2.7. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin trong hoạt động cho vay Doanh nghiệp xây lắp ............................................................... 100 3.2.8. Hoàn thiện và đổi mới trang thiết bị, công nghệ ngân hàng .............. 101 3.2.9. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cho vay ............................... 101 3.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 102 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ................................................................. 102 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước ..................................................... 104 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 108 PHỤ LỤC ................................................................................................................... i
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng DNXL : Doanh nghiệp xây lắp DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng ĐCTC : Định chế tài chính GDKHCN : Giao dịch khách hàng cá nhân GDKHDN : Giao dịch khách hàng doanh nghiệp HĐV : Huy động vốn HĐQT : Hội đồng quản trị KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHTC : Khách hàng tổ chức KKH : Không kỳ hạn NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch QHKH : Quan hệ khách hàng QTK : Quỹ tiết kiệm SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TDN : Tổng dư nợ TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TW : Trung ướng UBND : Ủy ban nhân dân VLĐ : Vốn lưu động XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội bộ
  9. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức BIDV – CN Thanh Xuân đến thời điểm 31/12/2017 . 42 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu HĐV cuối kỳ theo đối tượng ............................................................... 45 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu HĐV theo đối tượng khách hàng các năm 2015-2017 ..................... 47 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu HĐV cuối kỳ các năm 2015-2017 theo loại tiền ............................... 48 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu HĐV cuối kỳ các năm 2015-2017 theo kỳ hạn ................................. 49 Biểu đồ 2.5. Cơ cấu Dư nợ cuối kỳ các năm 2015-2017 theo đối tượng .......................... 52 khách hàng ............................................................................................................................... 52 Biểu đồ 2.6. Cơ cấu Dư nợ cuối kỳ các năm 2015-2017 theo loại tiền ............................. 52 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu Dư nợ cuối kỳ các năm 2015-2017 theo thời hạn ............................. 53 Biểu đồ 2.8. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh năm 2016 – 2017 ......................................... 55 Biểu đồ 2.9. Tình hình cho vay doanh nghiệp xây lắp tại BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 ................................................................................................................ 58 Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của BIDV Chi nhánh Thanh Xuân .................... 44 2015 - 2017 ............................................................................................................... 44 Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân ................... 50 giai đoạn 2015-2017 .................................................................................................. 50 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 ......................................................................................................... 56 Bảng 2.4 - Tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp xây lắp giai đoạn 2015-2017 .......... 59 Bảng 2.5 - Phân loại Nợ quá hạn của doanh nghiệp xây lắp theo thời gian ............ 59 Bảng 2.6 - Tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp xây lắp có tài sản bảo đảm giai đoạn 2015- 2017 ........................................................................................................................... 60 Bảng 2.7 - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp ................ 61 Bảng 2.8. Các dấu hiệu cảnh bảo sớm và không trả được nợ của khách hàng ......... 70 Bảng 2.9. Phân loại nợ dựa trên hạng khách hàng .................................................... 74 Bảng 2.10. Bảng so sánh hạng của Standard and Poor’s và BIDV .......................... 75 Bảng 2.11. Danh mục tài sản, biện pháp bảo đảm, hệ số giá trị tài sản bảo đảm ..... 76
  10. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong những năm vừa qua, số lượng khách hàng có quan hệ với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân ngày càng tăng, đặc biệt khách hàng là Doanh nghiệp xây lắp. Sự phát triển loại hình doanh nghiệp này từ lâu được đánh giá là thị trường quan trọng cho việc nâng cao và tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Với vai trò của mình, tín dụng ngân hàng có tác động tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn giúp Doanh nghiệp xây lắp đổi mới trang thiết bị, mua nguyên vật liệu, mua sắm máy móc, thiết bị thi công... Thực tế trên đã thúc đẩy tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân”. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp của Ngân hàng thương mại. Trong chương này, luận văn đã làm rõ khái niệm, đặc trưng của Doanh nghiệp xây lắp, cho vay và rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp cũng như những nội dung cơ bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp. Theo đó nội dung quản lý rủi ro trong cho vay nói chung và cho vay doanh nghiệp xây lắp nói riêng bao gồm: nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017. Trong chương này, luận văn làm rõ các vấn đề sau : giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 để thấy được những kết quả đạt được trong 3 năm qua, những vấn đề còn hạn chế để từ đó tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh