Luận văn Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_xuat_khau_lao_dong_cua_cac_doanh_nghiep_viet_nam_th.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN MẠNH ĐỨC HÀ NỘI - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Ngành: Quản trị Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Họ và tên: Nguyễn Mạnh Đức NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG VĂN CHÂU Hà Nội - 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệu thực tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tại Việt Nam. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Mạnh Đức
- ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học của trường, cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Văn Châu, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thiện luận văn này. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Đức
- iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... v DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ..................................................................... vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ...................................... 8 1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động ...................................................................... 8 1.1.1 Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của XKLĐ ................................................................... 11 1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động ................................................ 13 1.2.1. Tích cực: ................................................................................................. 13 1.2.2. Tiêu cực: ................................................................................................ 19 1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động ............................................................. 22 1.3.1. Các hình thức xuất khẩu lao động. ......................................................... 22 1.3.2. Các kênh chính của xuất khẩu lao động ................................................ 24 1.4. Lợi ích và hạn chế của xuất khẩu lao động ............................................... 25 1.4.1. Lợi ích của xuất khẩu lao động .............................................................. 25 1.4.2. Hạn chế của xuất khẩu lao động ............................................................ 28 1.5. Tiềm năng xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam ............ 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................................. 31 2.1. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam ............................................ 31 2.1.1. Giai đoạn trước 2000: mở cửa thị trường xuất khẩu lao động .............. 31 2.1.2. Giai đoạn 2001 – 2010: Xuất khẩu chú trọng đến chất lượng............... 36
- iv 2.1.3. Giai đoạn 2010 – nay: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động .......................... 38 2.2. Thực trạng XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ................. 41 2.2.1. Tình hình hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam ................ 41 2.2.2 Thị trường xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam ........... 43 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ ..... 56 2.3. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam ...................................................................................................................... 60 2.3.1. Thành công đạt được .............................................................................. 60 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .................................................... 63 2.3.3. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam để cải thiện thực trạng xuất khẩu lao động ................................................................................................... 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ............................................. 79 3.1 Triển vọng và mục tiêu của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam .............................................................................................................. 79 3.1.1. Triển vọng của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam .... 79 3.1.2. Mục tiêu của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam ....... 83 3.1.3. Thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu lao động 85 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho các doanh nghiệp Việt Nam .................................................................................................. 87 3.2.1. Nhóm giải pháp đối ngoại ...................................................................... 87 3.2.2. Nhóm giải pháp đối nội cho các doanh nghiệp XKLĐ .......................... 89 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị để nâng cao công tác quản lý và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam ............. 94 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ ........................................................................ 94 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Lao động và Thương binh Xã hội............................... 97 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 100 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 103 PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................ 103
- v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa 1 AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN 2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3 CSHT Cơ sở hạ tầng 4 CTTN Chương trình tu nghiệp 5 CTTTKT Chương trình thực tập kỹ thuật 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 ILO Tổ chức lao động quốc tế 8 IM Japan Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản 9 IOM Tổ chức di cư quốc tế 10 JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 11 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản 12 NKLĐ Nhập khẩu lao động 13 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 14 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 15 TNKQCV Tu nghiệp không qua công việc 16 TNQCV Tu nghiệp qua công việc 17 TTN Tu nghiệp sinh 18 TTS Thực tập sinh 19 USD Đồng đô la Mỹ 20 XKLĐ Xuất khẩu lao động
- vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lao động đi làm việc ở nước ngoài phân chia theo khu vực và ngành nghề giai đoạn trước năm 1990 ............................................................................ 33 Bảng 2.2: Số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 1990 - 2000.................................................................................................................... 35 Bảng 2.3: Số liệu về tình hình XKLĐ thời kì 2001 – 2010 ................................. 36 Bảng 2.4: Thống kê về XKLĐ có nghề và không có nghề thời kì 2001 – 2010.. 37 Bảng 2.5: Số liệu về cơ cấu ngành nghề của XKLĐ Việt Nam thời kì 2001 – 2010 ...................................................................................................................... 38 Bảng 2.6: Xuất khẩu lao động của Việt Nam tại một số thị trường trọng điểm .. 43 Bảng 2.7: So sánh các đặc điểm của chương trình TNS và TTKT ...................... 45 Bảng 2.8: Thu nhập theo ngành nghề tại một số thị trường chính ....................... 46 Bảng 2.9: Số người đi xuất khẩu lao động theo từng khu vực thị trường (2013 – 6/2017) ................................................................................................................. 47 Bảng 2.10: Số vụ lừa đảo liên quan tới XKLĐ từ 2015-2017 ............................. 65
- vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mô hình Macdougall- Kemp về hiện tượng XKLĐ ............................ 10 Hình 2.1: Số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam từ 2001 đến 08/2015 ...... 40 Hình 2.2:3Số lượng XKLĐ sang một số nước từ 2010-2014 ............................... 60
- viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong môi trường cạnh tranh phức tạp và nhiều biến động hiện nay, để đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên thị trường, công tác xuất khẩu lao động là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp nói chung và nhà nước nói riêng. Với mong muốn giúp cho tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam giữ vững vị thế và tiếp tục phát triển trên thị trường, Tác giả đã chọn “Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của luận văn. Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết về xuất khẩu lao động, các hình thức xuất khẩu lao động và tình hình xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua. Đề tài đã thực hiện khảo sát, tìm hiểu về tình hình xuất khẩu lao động tại Việt Nam cũng như tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam. Qua quá trình xử lý kết quả và phân tích, đề tài đã rút ra được một số đánh giá về hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam. Dựa trên những thành công và tồn tại của hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp ở Việt Nam, kết hợp với định hướng trong tương lai, đề tài đã đề xuất những giải pháp thiết thực và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới, tạo ưu thế trên thị trường trong bối cảnh cảnh các đối thủ cạnh tranh đang ngày càng lớn mạnh.